CHƯƠNG TRÌNH HỘI NGHỊ

Ngày 18/06/2022

 

Địa điểm:             Tòa nhà điều hành, Trường Đại học Cần Thơ

                            Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ

07:30 – 08:30:      Tiếp đón đại biểu

                            Chuẩn bị trưng bày poster 

                            Trưng bày các sản phẩm về nấm và phục vụ cho sản xuất và chế biến sản phẩm nấm (cho tới 16:00 cùng ngày).

                            (Hội trường 4, tầng 8, Tòa Nhà Điều hành, Trường Đại học Cần Thơ)

08:30 – 09:00:      Phát biểu khai mạc – Đại diện Ban Tổ chức

                            (Hội trường 4, tầng 8, Tòa Nhà Điều hành, Trường Đại học Cần Thơ)

09:00 – 10:00:      Phiên toàn thể: Các nghiên cứu mới về nấm ở khu vực Châu Á

                            (Hội trường 4, tầng 8, Tòa Nhà Điều hành, Trường Đại học Cần Thơ)

10:00 – 10:20:      Giải lao, chụp hình tập thể (Coffee break, Group photo)

10:20 – 11:20:      Phiên toàn thể: Các nghiên cứu mới về nấm ở khu vực Châu Á (tt)

                            (Hội trường 4, tầng 8, Tòa Nhà Điều hành, Trường Đại học Cần Thơ)

11:20 – 12:00:      Báo cáo hoạt động Hội Nấm học và Thông qua Điều lệ Hội và BCH

                            (Hội trường 4, tầng 8, Tòa Nhà Điều hành, Trường Đại học Cần Thơ)

12:00 – 13:00:      Ăn trưa

                            (Sảnh Hội trường 4, tầng 8, Tòa Nhà Điều hành, Trường Đại học Cần Thơ)

13:00 – 13:30:      Tiểu ban Poster

                            (Sảnh tầng 8, Tòa Nhà Điều hành, Trường Đại học Cần Thơ)

13:30 – 15:00:      Tiểu ban 1: Nghiên cứu cơ bản

                            (Hội trường 4, tầng 8, Tòa Nhà Điều hành, Trường Đại học Cần Thơ)

                            Tiểu ban 2: Nghiên cứu ứng dụng

                            (Hội trường 2, tầng 6, Tòa Nhà Điều hành, Trường Đại học Cần Thơ)

                            Tiểu ban 3: Diễn đàn trao đổi kinh nghiệm nuôi trồng và thương mại nấm ăn và nấm dược liệu

                            (Hội trường 1, tầng 5, Tòa Nhà Điều hành, Trường Đại học Cần Thơ)

15:00 – 15:20:      Giải lao (Coffee break)

15:20 – 17:00:      Các tiểu ban tiếp theo

17:00 – 17:30:      Bế mạc

 

Phiên toàn thể: Các nghiên cứu mới về nấm ở khu vực châu Á     Mã số: A

Thời gian: 09:00 – 12:00, ngày 18/06/2022

Địa điểm: Hội trường 4, tầng 8, Nhà Điều hành, Trường Đại học Cần Thơ

Chủ trì:    GS.TSKH. Trịnh Tam Kiệt – Hội Nấm học Việt Nam

               PGS.TS. Nguyễn Minh Chơn – Viện nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ.

 

09:00 – 09:30

Backusella Species Diversity from Insects in Korea.

Đa dạng loài Backusella từ côn trùng ở Hàn Quốc.

GS. TS. Lee Hyang Burm, Khoa Nông nghiệp và Khoa học sự sống, Đại học quốc gia Chonnam, Hàn Quốc

Chủ tịch Hội Nấm học Hàn Quốc

(Báo cáo trực tuyến)

A-011

09:30 – 10:00

Nano-elicitor for constructed from fungal metabolites for plant immunity.

Nano-elicitor được tạo ra từ các chất chuyển hoá của nấm giúp tăng cường miễn dịch của thực vật.

GS. TS. Kasem Soytong, Khoa Nông nghiệp, Viện Kỹ Thuật King Mongkut tại Lad Krabang, Thái Lan

Chủ tịch Hiệp hội Kỹ thuật Nông nghiệp Đông Nam Á

A-02

10:00 – 10:20

Giải lao, chụp hình tập thể (Coffee break, Group photo)

 

10:20 – 10:50

Phytophthora on Durian: Screening, Identification, Antagonistic bacteria.

Nấm Phytophthora trên cây sầu riêng: Sàng lọc, nhận dạng và vi khuẩn đối kháng chống lại nấm Phytophthora.

PGS. TS. Nguyễn Minh Chơn, Viện nghiên cứu và Phát triển Công nghệ Sinh học, Trường Đại học Cần Thơ.

A-03

10:50 – 11:20

Xác định và đánh giá tính gây độc của các gen mã hoá cassiicolin của nấm Corynespora cassiicola từ cây cao su tại Việt Nam.

Identification and virulence evaluation of cassiicolin-encoding gene of Corynespora cassiicola isolates from rubber tree in Vietnam.

PGS.TS. Nguyễn Bảo Quốc, Trường Đại học Nông Lâm

A-04

11:20 – 11:30

Báo cáo về hoạt động của Hội Nấm học Châu Á và Hội Nấm học Việt Nam

TS. Phạm Nguyễn Đức Hoàng, Hội Nấm học Việt Nam

 

11:30 – 12:00

Thông báo từ Thường trực Ban chấp hành và lấy ý kiến hội viên

GS. TSKH. Trịnh Tam Kiệt, GS.TS. Phạm Quang Thu, TS. Đinh Minh Hiệp, Hội Nấm học Việt Nam

 


 

Tiểu ban 1: Nghiên cứu cơ bản                                                 Mã số: B

Thời gian: 13:30 – 17:00, ngày 18/06/2022

Địa điểm: Hội trường 4, tầng 8 Tòa Nhà Điều hành, Trường Đại học Cần Thơ

Chủ trì:      GS. TS. Phạm Quang Thu – Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam

                 PGS. TS. Trần Thị Mỹ Hạnh – Trường đại học Quốc tế, ĐHQG TP. HCM

13:30 – 13:50

Invited speaker

IDT xGEN NGS Technologies for Bacterial and Fungal Profiling

Công nghệ IDT xGEN NGS trong lập hồ sơ vi khuẩn và nấm

TS. JingYao Zhang, Công ty Integrated DNA Technologies (IDT).

(Báo cáo trực tuyến)

B-1

13:50 – 14:10

Invited speaker

Nhân tố cis (cis-elements) trong quá trình phiên mã ở nấm đảm

Analyses of cis-elements for the fundamental transcription in basidiomycetes

TS. Nguyễn Xuân Đồng, Trường Nông nghiệp, Đại học Kyoto, Nhật Bản.

(Báo cáo trực tuyến)

B-2

14:10 – 14:30

Invited speaker

Nấm mốc ở tai người – thực trạng và phương pháp điều trị

Outer ear’s mold – classification and treatment.

TS. Nguyễn Vũ Giang Bắc, Khoa Dược, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.

B-3

14:30 – 14:50

Sưu tập và bảo tồn các loài nấm ăn và nấm dược liệu ở vùng Thất Sơn, An Giang.

TS. Hồ Thị Thu Ba, Trường Đại học An Giang, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

B-4

14:50 – 15:20

Giải lao và thảo luận

 

15:20 – 15:40

Xác định các loài nấm bào ngư Pleurotus spp. có khả năng sinh tổng hợp dẫn xuất lovastatin ở phía nam Việt Nam.

ThS. Lâm Vỹ Nguyên, Trung tâm Công nghệ Sinh học TP. Hồ Chí Minh

B-5

15:40 – 16:00

Đặc điểm sinh học các dòng đơn bội của một số chủng nấm bào ngư xám (Pleurotus pulmonarius) thu nhận tại khu vực phía nam

Monokaryotic characteristics of some phoenix mushroom strains (Pleurotus pulmonarius) in the southern Vietnam

ThS. Phạm Văn Lộc, Trường đại học Công nghiệp thực phẩm TP. HCM

B-6

16:00 – 16:20

Đa dạng thành phần loài nấm thuộc ngành Basidiomycota ở Xã Trà Leng, Huyện Nam Trà My, Tỉnh Quảng Nam.

TS. Trần Thị Phú, Trường đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng

B-7

16:20 – 16:40

Đa dạng loài của quần xã nấm rễ ngoại cộng sinh với cây con thông ba lá Pinus kesiya

Species diversity of ectomycorrhizal fungal community in Pinus kesiya seedlings

ThS. Ngô Thùy Trâm, Viện Công nghệ Sinh học Ứng dụng.

B-8

16:40 – 17:00

Invited speaker

Cật nhật danh mục các loài nấm được ghi nhận gần đây ở Việt Nam.

Updating the list of fungi recently recorded in Vietnam.

TS. Lê Thanh Huyền, Trường đại học Tài nguyên môi trường Hà Nội.

GS. TSKH. Trịnh Tam Kiệt, Viện Nấm và Công nghệ sinh học.

B-9

 

Tiểu ban 2: Nghiên cứu ứng dụng                                            Mã số: C

Thời gian: 13:30 – 17:00, ngày 18/06/2022

Địa điểm: Hội trường 02, tầng 06, Tòa Nhà Điều hành, Trường Đại học Cần Thơ

Chủ trì:      PGS.TS. Trần Văn Tuấn – Trường đại học Khoa học tự nhiên, ĐHQGHN

                 PGS.TS. Nguyễn Bảo Quốc – Trường Đại học Nông Lâm

                 

13:30 – 13:50

Invited speaker

Ứng dụng của nấm trong da sinh học thay thế da động vật: từ nghiên cứu đến sản xuất Công nghiệp

TS. Nguyễn Thị Liên Thương, Viện Phát triển Ứng dụng, Trường đại học Thủ Dầu Một.

Ông Nguyễn Thành Tín, Công ty Khoa học Kỹ thuật Vũ Môn.

C-1

13:50 – 14:10

Invited speaker

A potent Fusarium antagonistic bacteria Bacillus subtilis RB.CJ41 isolated from the rhizosphere roots of black pepper (Piper nigrum L.)

GS. TS. Nguyễn Anh Dzũng, Viện Công nghệ Sinh học và môi trường, Trường đại học Tây Nguyên

C-2

14:10 – 14:30

Invited speaker

Ảnh hưởng của nấm rễ nội cộng sinh đến khả năng chống chịu mặn của cây lúa (Oryza sativa L.) trồng trên nền đất nhiễm mặn

TS. Nguyễn Văn Lẹ, Trường đại học Kiên Giang

C-3

14:30 – 14:50

Invited speaker

Nghiên cứu trồng thử nghiệm nấm hoàng bào Inonotus rodwayi

ThS. Cổ Đức Trọng, Công ty Linh Chi Vina.

C-4

14:50 – 15:20

Giải lao và thảo luận

 

15:20 – 15:40

Invited speaker

Nghiên cứu về nấm ăn và nấm dược liệu tại Trường đại học Cần Thơ từ năm 2007 tới năm 2022.

PGS. TS. Lê Vĩnh Thúc, Khoa Nông nghiệp, Trường đại học Cần Thơ

PGS. TS. Trần Nhân Dũng, Viện NCPT CNSH, Trường đại học Cần Thơ

C-5

15:40 – 16:00

Tối ưu điều kiện nuôi cấy giúp nâng cao sinh trưởng hệ sợi và năng suất nuôi trồng nấm thái dương Agaricus subrufescens.

Optimal culture conditions for enhanced mycelial growth and yield performance of sun mushroom Agaricus subrufescens.

TS. Ngô Xuân Nghiễn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

C-6

16:00 – 16:20

Ủ yếm khí rơm sau ủ nấm và bùn thải ao nuôi cá: Ảnh hưởng của tỷ lệ C/N đến năng suất sinh biogas

Anaerobic co-digestion of spent mushroom compost with striped fish-pond sludge: The effects of C/N ratio on biogas production.

PGS. TS. Nguyễn Võ Châu Ngân, Khoa Môi trường và Tài nguyên thiên nhiên, Trường đại học Cần Thơ.

C-7

16:20 – 16:40

Hiệu quả giải pháp trồng nấm Vân chi đỏ (Pycnoporus sanguineus) trên cơ chất sẵn có tại địa phương.

TS. Trần Đức Tường, Trường Đại học Đồng Tháp.

C-8

16:40 – 17:00

Một số kết quả nghiên cứu nấm ăn nấm dược liệu của Trung tâm nghiên cứu phát triển nấm – Viện Di truyền Nông nghiệp.

TS. Cồ Thị Thuỳ Vân, Trung tâm NCPT Nấm – Viện Di truyền Nông nghiệp.

C-9

 

Tiểu ban 3

Diễn đàn trao đổi kinh nghiệm nuôi trồng và thương mại nấm ăn và nấm dược liệu

Mã số: D

 

 

 

 

 

Thời gian: 13:30 – 17:00, ngày 18/06/2022

Địa điểm:  Hội trường 01, Tầng 05, Tòa Nhà Điều hành, Trường Đại học Cần

Chủ trì:      TS. Ngô Xuân Nghiễn – Học viện Nông nghiệp Việt Nam

                  TS. Lê Anh Xuân – Công ty TNHH Trúc Anh Pharma.

 

13:30 – 13:50

Invited speaker

Phát triển bền vững thích ứng với biến đổi khí hậu: vị trí và nhiệm vụ của cây nấm ở Việt Nam.

TS. Lê Hoàng Thế, Công ty VOS Ecosystem Holdings.

D-1

13:50 – 14:10

Invited speaker

Hoạt động hỗ trợ Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tại Thành phố Hồ Chí Minh, một số dự án nấm tiêu biểu

ThS. Phan Quý Trúc, Sở Khoa học Công nghệ TP. HCM

D-2

14:10 – 14:50

Invited speaker

Nông trại đô thị trồng nấm tại nhà

ThS. Nguyễn Ngọc Tuyết Sơn, Công ty TNHH MTV Mycobox

D-3

14:30 – 14:50

Invited speaker

 Ứng dụng công nghệ sinh học vào việc phát triển sản phẩm nấm linh chi

Bà Nguyễn Thị Hiếu, Công ty TNHH SXTM nấm linh chi Đất Thép.

D-4

14:50 – 15:20

Giải lao và thảo luận

 

15:20 – 15:40

Con đường đi đến thương hiệu Đông trùng hạ thảo Việt

TS. Đoàn Thị Ngọc Thanh, Khoa Nông nghiệp và Công nghệ thực phẩm, Trường đại học Tiền Giang.

D5

15:40 – 16:00

Một số kinh nghiệm về nuôi trồng và sản xuất các sản phẩm từ Nhộng trùng thảo tại Công ty TNHH Trúc Anh Pharma.

TS. Lê Anh Xuân, Công ty TNHH Trúc Anh Pharma.

D6

16:00- 16:20

Phát triển sản phẩm trà túi lọc từ nấm dược liệu

Development of herbalteabag product from medical mushroom

ThS. Nguyễn Thị Bích Hằng, Trường ĐH Sư Phạm - Đại học Đà Nẵng

D7

16:20 – 17:00

Thảo luận trao đổi kinh nghiệm về sản xuất và thương mại nấm ăn và nấm dược liệu

 

   

Tiểu ban poster

Mã số: E

 

 

 

Thời gian: 07:30 – 17:30, ngày 18/06/2022

07:30 – 08:30: Chuẩn bị trưng bày poster

13:00 – 13:30: Chấm điểm poster

16:30 – 17:30: Thu hồi poster

Địa điểm: Sảnh tầng 8, Tòa nhà điều hành, Trường Đại học Cần Thơ

Ban Giám khảo chấm poster:

- PGS. TS. Trần Nhân Dũng, Viện NC&PT CNSH, Trường đại học Cần Thơ –Trưởng Ban.

- TS. Lê Thanh Huyền, Trường đại học Tài Nguyên Môi trường – Phó Trưởng Ban.

- TS. Cồ Thị Vân, Trung tâm BC & PT Nấm, Viện Di truyền nông nghiệp – Thành viên

Thư ký: ThS. Đặng Hoàng Quyên, Viện Công nghệ sinh học ứng dụng 

Định danh loài nấm tràm (Tylopilus sp.) thu nhận tại khu vực huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước

Nguyễn Hoàng Danh, Ngô Nguyên Vũ, Nguyễn Thanh Loan, Đỗ Hoàng Đăng Khoa*

E-1

Hiệu quả của quần thể nấm rễ nội cộng sinh và loại phân bón lên sự sinh trưởng và năng suất của hành lá trong điều kiện thí nghiệm nhà lưới

Phạm Thị Hải Nghi, Tất Anh Thư, Nguyễn Quốc Khương, Đỗ Thị Xuân*

E-2

Khảo sát ảnh hưởng của áp suất thẩm thấu đến sự sinh trưởng và phát triển của chủng knock-out gen pmtC

Lê Thy Nhạn, Đạo Nữ Diệu Hồng, Nguyễn Thị Thủy Tiên, Lê Thị Huỳnh Trâm*

E-3

Tối ưu hóa quy trình sản xuất meo nấm rơm (Volvariella volvacea) dạng hạt trong điều kiện phòng thí nghiệm

Trần Văn Bé Năm, Đỗ Tấn Khang, Trần Nhân Dũng và Nguyễn Thị Lệ Quyên

E-4

Nghiên cứu thành phần loài và đa dạng di truyền các chủng nấm rơm được nuôi trồng phổ biến ở miền nam Việt Nam

Lê Thanh Nhàn, Ngô Thùy Trâm, Trần Nam, Phạm Nguyễn Đức Hoàng và Hồ Bảo Thùy Quyên*

E-5

Nấm lớn ngoại cộng sinh với thông ba lá Pinus kesiya: ghi nhận các loài ăn được và có khả năng phát triển nuôi trồng

Đặng Hoàng Quyên*, Ngô Thùy Trâm, Lê Thanh Nhàn, Phạm Nguyễn Đức Hoàng

E-6

Giải trình tự bộ gen ty thể của nấm Pycnoporus sp. phân lập tại Việt Nam bằng công nghệ Oxford Nanopore

Ngô Nguyên Vũ, Nguyễn Thanh Loan, Nguyễn Hoàng Danh, Vũ Minh Thiết,  Đỗ Hoàng Đăng Khoa*

E-7

 

 

Khảo sát thành phần hợp chất tự nhiên, khả năng kháng oxi hóa của sản phẩm cao nấm dược liệu, và ứng dụng bảo vệ nguyên bào sợi người khỏi stress oxi hóa

Nguyễn Minh Chánh, Nguyễn Đăng Khoa, Nguyễn Thị Liên Thương*

E-8

Ảnh hưởng của rong Ulva reticulataSargassum binderi lên sự phát triển của nấm Cordyceps militaris

Khúc Thị An*, Văn Hồng Cầm, Huỳnh Ngọc Hằng

E-9

Ảnh hưởng của các điều kiện nuôi cấy lên sự phát triển tơ nấm Humphreya endertii trong nuôi cấy dịch thể

Nguyễn Thị Thùy Linh, Nguyễn Đức Tính, Lương Thị Trúc Ly, Phạm Ngọc Dương, Khúc Thị An,Văn Hồng Cầm*

E-10

Nghiên cứu tuyển chọn giống và thực nghiệm trồng nấm mối đen (Xerula radicata) tại thành phố Đà Nẵng

Trần Thị Thu Thủy*, Trần Thị Thanh Thủy, Phạm Châu Huỳnh

E-11

Xây dựng và hoàn thiện quy trình công nghệ nhân giống nấm mộc nhĩ Auricularia auricula dạng dịch thể

Cồ Thị Thuỳ Vân*, Lê Thị Lan, Hoàng Thị Soan

E-12

Sự đối kháng sinh học của vi khuẩn lên nấm Phytophthora sp. 4SRT gây bệnh trên cây sầu riêng được phân lập ở thành phố Cần Thơ

Nguyễn Minh Chơn*, Lương Ánh Huệ, Huỳnh Thị Hồng Thu, Nguyễn Như Quý và Trần Thị Thanh Trúc

E-13

Khảo sát các loại bệnh hại chính trên cây chuối (Musa spp.) ở thành phố Cần Thơ và tỉnh An Giang

Nguyễn Minh Chơn*, Trần Thị Thuý Kiều, Lương Ánh Huệ

E-14

Nhận diện hình thái và sinh học phân tử của nấm Phytophthora sp. như tác nhân gây bệnh xì mủ trên sầu riêng (Durio zibethinus Murr.) ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ

Nguyễn Hoài Thanh, Từ Lê Ngọc Thảo và Nguyễn Minh Chơn*

E-15

Nghiên cứu môi trường và giá thể phù hợp để sản xuất nấm hoàng đế (Calocybe indica APK2)

Trần Thanh Thy*, Lê Văn Vàng và Trần Tấn Việt

E-16

Thông báo

Hội nghị Nấm học toàn quốc lần thứ IV năm 2021; Email: myco_ctu2021@ctu.edu.vn 

VIỆN NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC - TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Địa chỉ: Khu II, đường 3/2, p. Xuân Khánh, q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (84) 02923 835961 Fax: (84) 02923 830260